HUYỆT: Thiên Đột

HÌNH ẢNH



TÊN HUYỆT

Thiên = vùng bên trên; Đột = ống khói. Huyệt có tác dụng làm thông phế khí (qua ống khói), vì vậy gọi là Thiên Đột (Trung Y Cương Mục).

TÊN KHÁC

Ngọc Hộ, Thiên Cù.

XUẤT XỨ

Thiên ‘Bản Du’ (Linh Khu 2).

VỊ TRÍ

Giữa chỗ lõm trên bờ trên xương ức.

ĐẶC TÍNH

• Huyệt thứ 22 của mạch Nhâm.
• Hội của mạch Nhâm và Âm duy.
• Một trong 4 huyệt Hội của Khí Âm và Dương (Quan Nguyên (Nh 4), Trung Quản (Nh 12), Thiên Đột (Nh 22) và Chí Dương (Đc 10).

TÁC DỤNG

Tuyên Phế, hóa đờm, lợi yết (hầu), khai âm (thanh), điều khí.

CHỦ TRỊ

Trị họng đau, mất tiếng đột ngột, ợ, nấc, ho suyễn.

CHÂM CỨU

Châm kim qua da 0,2 – 0,5 thốn rồi hướng mũi kim theo mặt sau xương ức Cứu 5 – 15 phút.

GIẢI PHẪU

• Huyệt ở trước khí quản và thực quản, ở trong góc tạo nên bởi bờ trong của cơ ức – đòn – chũm, bờ trong của 2 cơ ức – đòn – móng và bờ trong của cơ ức – giáp trạng.
• Thần kinh vận động cơ do các nhánh của dây thần kinh XI và XII. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C3.

PHỐI HỢP HUYỆT


1.Phối Chiên Trung (Nh 17) + Giải Khê (Vi 41) + Kiên Trung Du (Ttr.15) + Thiên Trì (Tb.1) trị ho suyễn (Tư Sinh Kinh).
2.Phối Phù Đột (Đtr.18) trị suyễn, khò khè (Tư Sinh Kinh).
3.Phối Hoa Cái (Nh 20) trị ho suyễn (Tư Sinh Kinh).
4.Phối Thiên Dung (Ttr.17) trị cổ gáy lở (Tư Sinh Kinh).
5.Phối Quan Xung (Ttu 1) trị khí bị ngăn nghẹn (Tư Sinh Kinh).
6.Phối Du Phủ (Th.27) + Đản Trung (Nh 17) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khuyết Bồn (Vi 12) + Liệt Khuyết (P.7) + Phù Đột (Đtr.18) + Thập Tuyên (ra máu) + Thiên Song (Ttr.16) trị ngũ anh (Châm Cứu Đại Thành).
7.Phối Chiên Trung (Nh 17) trị ho suyễn (Ngọc Long Kinh).
8.Phối Phế Du (Bq 13) trị ho liên tục (Bách Chứng Phú). 9. Phối Dũng Tuyền (Th.1) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Phong Long (Vi 40) trị họng đau (Châm Cứu Tụ Anh).
10.Phối Âm Cốc (Th.10) + Linh Đạo (Tm.4) + Nhiên Cốc (Th.2) + Phong Long (Vi 40) + Phục Lưu (Th.7) trị câm (Loại Kinh Đồ Dực).
10.Phối Cự Khuyết (Nh 14) + Đản Trung (Nh 17) + Hạ Quản (Nh 10) + Tâm Du (Bq 15) + Thượng Quản (Nh 13) + Trung Khôi + Trung Quản (Nh 12) + Túc Tam Lý (Vi 36) + Tỳ Du (Bq 20) + Vị Du (Bq 19) trị ngũ ế, ngũ cách (Y Học Cương Mục).
12.Phối Phế Du (Bq 13) trị ho, tả Phế khí (Đan Khê Tâm Pháp).
13.Phối Gian Sử (Tb.5) + Kỳ Môn (C14) trị khan tiếng (Thần Cứu Kinh Luân).
14.Phối Đản Trung (Nh 17) + Hoa Cái (Nh 20) + Khí Hải (Nh 6) + Kỳ Môn (C14) + Nhũ Căn (Vi 18) + Toàn Cơ (Nh 21) trị suyễn (Thần Cứu Kinh Luân).
15.Phối Liệt Khuyết (P.7) + Nhũ Căn (Vi 18) + Trung Quản (Nh 12) + Túc Tam Lý (Vi 36) trị lãnh háo (Trung Hoa Châm Cứu Học).
16.Phối Chiên Trung (Nh 17) + Xích Trạch (P.5) trị ho, suyễn (Châm Cứu Học Giản Biên).
17.Phối Cách Du (Bq 17) + Nội Quan (Tb.6) trị cơ hoành co thắt (nấc) (Châm Cứu Học Thượng Hải).
18.Phối Nội Quan (Tb.6) + Trung Quản (Nh 12) trị cơ hoành co thắt (nấc) (Châm Cứu Học Thượng Hải). 19. Phối Chiếu Hải (Th.6) + Liệt Khuyết (P.7) trị trong họng có vật vướng (Châm Cứu Học Thượng Hải).
20.Phối Đản Trung (Nh 17) + Thiên Trì (Tb.1) trị khí quản viêm (Châm Cứu Học Thượng Hải).
21.Phối Dịch Môn (Ttu 2) + Dũng Tuyền (Th.1) + Nhiên Cốc (Th.2) trị đầu họng sưng có mủ (Châm Cứu Học Thượng Hải).
22.Phối Chí Dương (Đc 10) trị suyễn (Châm Cứu Học Thượng Hải).
23.Phối Đản Trung (Nh 17) + Định Suyễn + Phong Long (Vi 40) trị suyễn (Châm Cứu Học Thượng Hải).
24.Phối Đản Trung (Nh 17) + Du Phủ (Th.27) + Trung Phủ (P.1) trị hen tim (Châm Cứu Học Thượng Hải).
25.Phối Định Suyễn + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Trì (Đtr.11) trị khí quản viêm mạn (Châm Cứu Học Thượng Hải).

GHI CHÚ


• Châm đắc khí tại chỗ có cảm giác căng tức cổ như nghẹt.

THAM KHẢO

Châm thẳng góc dễ vào khí quản gây ho.
Thiên Vệ Khí Thất Thường ghi: "Hoàng Đế hỏi: "Vệ khí vận hành thất thường bị lưu trệ ở trong bụng, súc tích không vận hành được, uất tụ lại nhưng không có nơi nhất định, làm cho trướng mãn ở chi thể, hông sườn và Vị hoãn, hơi thở suyễn, khí nghịch lên trên, dùng phương pháp gì để có thể trừ được chứng bệnh này? - Kỳ Bá đáp ... “Khí tích ở vùng ngực, nên châm tả huyệt Đại Nghênh (Vi 5), Thiên Đột và Hầu Trung [Liêm Tuyền] (Linh Khu 79, 6). “Thiên Đột trị Phế ung, khạc ra mủ máu” (Tư Sinh Kinh). “Huyệt Liêm Tuyền và Thiên Đột có công dụng khác nhau: Liêm Tuyền thiên về trị bệnh ở họng, lưỡi, có tác dụng thanh lợi yết hầu, thông điều lạc của lưỡi. Nếu tả nhiều không làm tổn thương chính khí. Huyệt Thiên Đột thiên về trị bệnh ở khí quản, ở Phế, có tác dụng thông lợi khí quản, giáng đờm, tuyên Phế. Nếu tả nhiều có thể làm tổn thương chính khí (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). “Phối tả Thiên Đột (Nh 22), cứu tả huyệt Phong Môn (Bq 20) + Phế Du (Bq 23) có tác dụng giống bài Lãnh Háo Hoàn của sách Trương Thị Y Thông (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). “Huyệt Phong Long, Thiên Đột và Túc Tam Lý có công dụng khác nhau. Cả 3 huyệt đều có tác dụng trừ đờm. Tuy nhiên có điểm khác biệt: Phong Long có tác dụng giáng đờm, trừ đờm ở toàn thân. Túc Tam Lý có tác dụng trừ đờm ở Vị. Thiên Đột có tác dụng khai đờm, lợi khí, trừ đờm ở Phế” (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy).

Các Huyệt Vị Châm Cứu Vần T

Tam Dương Lạc
Tam Gian
Tam Giác Cứu
Tam Lý Ngoại
Tam Môn
Tam Thương
Tam Tiêu Du
Tam Trì
Tam Âm Giao
Thanh Linh
Thanh Lãnh Uyên
Thiên Cù Bàng Huyệt
Thiên Dũ
Thiên Khê
Thiên Linh
Thiên Liêu
Thiên Lịch
Thiên Phủ
Thiên Song
Thiên Thính
Thiên Thông
Thiên Trì
Thiên Trụ
Thiên Tuyền
Thiên Tông
Thiên Tỉnh
Thiên Xu
Thiên Xung
Thiên Đỉnh
Thiên Đột
Thiếu Dương Duy
Thiếu Hải
Thiếu Phủ
Thiếu Thương
Thiếu Thương
Thiếu Xung
Thiểm Yêu
Thiểm Điện
Thiệt Hạ
Thiệt Trụ
Thành Cốt
Thái Bạch
Thái Dương
Thái Khê
Thái Uyên
Thái Xung
Thái Âm
Thái Âm Kiều
Thái Ất
Thân Giao
Thân Mạch
Thân Trụ
Thính Cung
Thính Hội
Thông Cốc
Thông Cốc III
Thông Cốc Ii
Thông Lý
Thông Thiên
Thông Thiên Châm
Thông Thiên Châm Đối Phong Thích
Thúc Cốt
Thương Bạch
Thương Dương
Thương Khâu
Thương Khúc
Thượng Bát Phong
Thượng Bát Tà
Thượng Cự Hư
Thượng Hạ Tự Cứu
Thượng Liêm
Thượng Liêm Tuyền
Thượng Liêu
Thượng Nghênh Hương
Thượng Ngân Lý
Thượng Ngạc
Thượng Nội Đình
Thượng Quan
Thượng Quản
Thượng Tinh
Thượng Vị
Thượng Đô
Thạch Môn
Thạch Quan
Thất Cảnh Chùy Bàng
Thất Miên
Thần Giác
Thần Khuyết
Thần Lý
Thần Môn
Thần Phong
Thần Phủ
Thần Thụ
Thần Tàng
Thần Đình
Thần Đường
Thần Đạo
Thận Du
Thận Hệ
Thận Nhiệt Huyệt
Thận Tích
Thập Tam Qủy Huyệt
Thập Thất Chùy Hạ
Thập Tuyên
Thập Vương
Thỉ Tố
Thốn Bình
Thốn Nhiêu
Thốt Phúc Thống Điểm
Thốt Điên
Thủ Chưởng Hậu Bạch Nhục Tế Huyệt
Thủ Chưởng Hậu Tý Gian Huyệt
Thủ Khỏa Cốt
Thủ Kim Môn
Thủ Nghịch Chú
Thủ Ngũ Lý
Thủ Tam Lý
Thủ Tam Quan
Thủ Thái Dương Huyệt
Thủ Trung Bình
Thủ Tâm
Thủ Túc Tủy Khổng
Thủ Túc Tủy Khổng
Thủ Tứ Huyệt
Thủ Đại Chỉ Giáp Hậu
Thủy Phân
Thủy Tuyền
Thủy Đạo
Thủy Đột
Thứ Liêu
Thừa Cân
Thừa Khấp
Thừa Linh
Thừa Mãn
Thừa Mạng
Thừa Phò
Thừa Phù
Thừa Quang
Thừa Sơn
Thừa Tương
Thử Hề
Thử Vĩ
Thực Quan
Thực Thương
Thực Thương Danh Cứu
Thực Đậu
Tinh Linh
Tinh Minh
Tinh Quang
Tinh Tinh
Tiêu Khối Huyệt
Tiêu Lạc
Tiêu Lịch Huyệt
Tiếp Tích
Tiết Tức
Tiết Văn
Tiền Cốc
Tiền Hậu Ẩn Châu
Tiền Khổng
Tiền Phát Tế
Tiền Đỉnh
Tiểu Chỉ Tiêm
Tiểu Chỉ Tiết
Tiểu Chỉ Trung Tiết
Tiểu Chỉ Trảo Văn
Tiểu Cốt Không
Tiểu Hải
Ty Trúc Không
Tán Tiếu
Tâm Du

Tâm Quý Điểm
Tân Hướng Vĩ Châm
Tân Lặc Đầu
Tân Minh
Tân Thức
Tân Thức
Tích Bối Ngũ Huyệt
Tích Cốt Giải Trung
Tích Lương Trung Anh
Tích Phùng
Tích Tam Huyệt
Tích Trung
Tích Tụ Bỉ Khối
Tín Hội
Túc Chủng
Túc Khiếu Âm
Túc La
Túc Lâm Khấp
Túc Minh
Túc Ngũ Lý
Túc Tam Lý
Túc Thiếu Dương Huyệt
Túc Thái Âm Thái Dương Huyệt
Túc Trung Bình
Túc Tâm
Túc Tủy Khổng
Túc Ích Thông
Túc Đại Chỉ Hoành Văn
Tý Nhu
Tý Thạch Tử Đầu
Tý Trung
Tả Du
Tả Hữu Quan
Tả Quan
Tất Bàng
Tất Căn
Tất Căn II
Tất Hạ
Tất Ngoại
Tất Ngấn
Tất Nhãn
Tất Quan
Tất Thượng Nhị Huyệt
Tề Hạ Lục Nhất
Tề Thượng Hạ
Tề Trung Tứ Biên
Tọa Cốt Bộ

Tố Liêu
Tụ Tuyền
Tứ Bạch
Tứ Hoa
Tứ Hoa Lục Huyệt

Tứ Lý
Tứ Mãn
Tứ Phùng
Tứ Thần Thông
Tứ Độc
Từ Cung
Tử Cung
Tử Cung Cảnh
Tử Cung Ii
Tử Cung Xuất Huyết Điểm
Tử Hộ
Tử Trường
Tỳ Bà Huyệt
Tỳ Du
Tỳ Hoành
Tỳ Nhiệt Huyệt
Tỵ Giao Át Trung
Tỵ Hoàn
Tỵ Lưu
Tỵ Tiếu
Tỵ Trụ
Tiểu Nhi Cam Lỵ

Tiểu Nhi Cứu Phích
Tiểu Nhi Giáng Suyễn

Tiểu Nhi Kê Hung Huyệt
Tiểu Nhi Thụy Kinh
Tiểu Nhi Thực Giản
Tiểu Nhi Tiêu Hoá Bất Lương Điểm
Tiểu Thiên Tâm
Tiểu Trường Du
Tiện Độc Huyệt
Tiệt Hạ
Tiệt Ngược
Tiệt Than Hoãn Kính Điểm
Toàn Tri
Toàn Trúc
Triếp Cân
Trung Bình
Trung Chú
Trung Chỉ Tiết
Trung Chử
Trung Củ
Trung Cực
Trung Khu
Trung Khôi
Trung Không
Trung Liêu
Trung Lữ Du
Trung Nhiêu
Trung Phong
Trung Phủ
Trung Quản
Trung Suyễn
Trung Tuyền
Trung Xung
Trung Áp
Trung Đình
Trung Đô
Trung Độc
Truyền Thi Cứu
Trúc Trượng
Trúc Tân
Trúng Phong Bất Ngữ
Trúng Phong Thất Huyệt
Trúng Ác Huyệt
Trĩ Sang Huyệt
Trường Cường
Trường Di
Trường Nhiễu
Trường Phong
Trường Thâu Cơ Vận Động Điểm
Trạch Hạ
Trạch Tiền
Trạch Điền Hợp Cốc
Trấp Hoa
Trật Biên
Trị Chuyển Cân
Trị Lung Tân
Trị Não
Trị Não II
Trị Não III
Trị Não IV
Trị Não Tùng Tuyến Yếu Huyệt
Trị Não V
Trọc Dục
Trửu Chùy
Trửu Du
Trửu Liêu
Trửu Tiêm
Trực Cốt
Tuyền Cơ
Tuyền Môn
Tuyền Sinh Túc
Tuyền Âm
Tuyệt Dựng