Cao huyết áp do thai

Là một thai kỳ nguy cơ cao. (I.B.9-T4)
Là bệnh lý nội khoa thường gặp nhất trong thai kỳ.
Có nhiều biến chứng nguy hiểm: sản giật, hội chứng HELLP, nhau bong non . . .
1. Phân loại bệnh cao huyết áp trong thai kỳ
Theo The working group of the National High Blood Pressure Education Program 2000
1. Cao huyết áp trong thai kỳ (cao huyết áp thoáng qua).
HA 140/90 mmHg ở lần khám đầu tiên trong thai kỳ.
Không có protein niệu.

Huyết áp trở về bình thường trong vòng 12 tuần sau sanh.
Có thể có những dấu hiệu của tiền sản giật: đau thượng vị.
Chẩn đoán chỉ xác định được sau giai đoạn hậu sản.
2. Tiền sản giật.
2.1. Mức độ nhẹ.
HA >= 140/90 mmHg xảy ra sau tuần thứ 20 của thai kỳ.
Protein niệu >= 300mg/24 giờ hoặc >= 1+ ở que thử.
2.2. Mức độ nặng.
HA >= 160/110 mmHg.
Protein niệu >= 2g/24 giờ hoặc >= 2+ ở que thử.
Đau thượng vị.
Nhức đầu, mờ mắt.
Tiểu cầu <100.000/mm3.
ALT (Alanine aminotransferase), AST (Aspartate aminotransferase) tăng.
Tán huyết vi thể (LDH tăng). (Lactate DeHydrogenase)
Creatinine > 1,2 mg/dl.
3. Sản giật.
Co giật trên những sản phụ bị tiền sản giật sau khi loại trừ các nguyên nhân khác.
4. Tiền sản giật trên cao huyết áp mãn.
Tăng protein niệu >= 300mg/24 giờ trước tuần thứ 20 ở những sản phụ bị cao huyết áp mãn.
Huyết áp tăng, protein niệu tăng và tiểu cầu < 100.000 mm3 đột ngột ở những sản phụ bị cao huyết áp và protein niệu trước tuần thứ 20.
5. Cao huyết áp mãn và thai.
HA >= 140/90 mmHg trước tuần thứ 20 hoặc được chẩn đoán trước tuần thứ 20.
Cao huyết áp được chẩn đoán sau tuần thứ 20 và tồn tại sau 12 tuần sau sanh.

2. Thuốc hạ áp (V.A.4-T37)

3. Thuốc phòng ngừa cơn sản giật (V.A.3-T36)

4. Điều trị sản giật (II.A-T6)

5. Xử trí 1 trường hợp tiền sản giật (VI.A.15-T58)

6. Hội chứng HELLP
+ Các dấu hiệu. (XI.A.1-T86)
+ Các xét nghiệm cần làm. (X.A.2-T84)

Dưới đây là tóm tắt phần mục lục của chương sản phụ khoa . để xem chi tiết mục lục Click vào đây

A. Chăm sóc trước khi có thai
B. Chăm sóc tiền sản
Chương II. CẤP CỨU
A. Sản giật.
B. Băng huyết sau sanh do đờ tử cung.
Chương III. NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG SẢN KHOA
A. Các điểm cơ bản
B. Chuyển dạ
C. Cao huyết áp do thai
D. Suy thai
E. Mổ lấy thai
F. Vết mổ lấy thai
G. Nước ối
H. Bánh nhau
I. Dây rốn
Chương IV. NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG PHỤ KHOA
A. Viêm vùng chậu
B. Khối u buồng trứng
C. Thai ngoài tử cung
D. U xơ tử cung
E. Thai trứng
F. Sẩy thai
Chương V. THUỐC THỪỜNG DÙNG
A. Sản khoa
1. Thuốc tăng co bóp cơ tử cung
2. Thuốc giảm co bóp cơ tử cung.
3. Thuốc phòng ngừa cơn sản giật
4. Thuốc hạ huyết áp dùng cho sản phụ.
5. Thuốc kích thích trưởng thành phổi cho thai.
B. Phụ khoa
1. Methotrexate (MTX)
Chương VI. TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
A. Sản khoa
1. Khám sản phụ vào chuyển dạ.
2. Ngôi mông. .
3. Tim thai bất thường
4. Sản phụ có vết mổ lấy thai.
5. Thai quá ngày.
6. Chuyển dạ sanh non.
7. Kéo dài giai đoạn 2 của chuyển dạ.
8. Ối vỡ sớm (Ối vỡ non).
9. Cơn co tử cung cường tính.
10. Thai chết trong tử cung.
11. Song thai.
12. Sa dây rốn.
13. Có phân su trong nước ối.
14. Nhau tiền đạo. .
15. Tiền sản giật.
16. Khám hậu sản.
17. Khám hậu sản tiền sản giật.
18. Khám hậu phẫu mổ lấy thai
B. Phụ kha
1. Khám phụ khoa. .
2. Khám bệnh nhân có u xơ tử cung.
3. Khám bệnh nhân có khối u buồng trứng
4. Khám bệnh nhân thai trứng
5. Khám bệnh nhân hậu thai trứng.
6. Thai ngoài tử cung
7. Khám hậu phẫu mổ phụ khoa (cắt tử cung, cắt khối u buồng trứng).
Chương VII. TRIỆU CHỨNG VÀ NGUYÊN NHÂN
A. Chăm sóc tiền sản
B. Chuyển dạ sanh
C. Hậu sản (hậu phẫu mổ lấy thai)
1. Nguyên nhân xuất huyết âm đạo bất thường
Chương VIII. THỦ THUẬT VÀ PHẪU THUẬT
A. Forceps
B. Giác hút
D. Phẫu thuật lấy thai
E. Phẫu thuật cắt tử cung toàn phần
A. Hậu phẫu
B. Hậu sản
C. Nguyên nhân thường gặp
Chương X. XÉT NGHIỆM
A. Sản khoa

B. Phụ khoa
Chương XI. HỘI CHỨNG
A. Sản khoa
B. Phụ khoa
Chương XII. KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH
Chương XIII. SIÊU ÂM
A. Sản khoa
B. Phụ khoa
Chương XIV. SƠ SINH
B. Hồi sức sơ sinh
C. Trẻ sơ sinh đủ tháng.
D. Thai quá ngày. .
BÀI ĐỌC THÊM
1. Thuốc ngừa thai khẩn cấp
2. Thuyên tắc ối
3. Hội chứng HELLP.