GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG PHẪU THUẬT TỨ CHỨNG FALLOT Ở TRẺ EM

I. ĐẠI CƯƠNG

• 4 tổn thương:

- Hẹp ĐMP.

- Thông liên thất.

- ĐMC cưỡi ngựa.

- Dầy thất phải.

• Ngũ chứng Fallot: 4F + TLN.

• Tam chứng Fallot: TLN + Hẹp ĐMP.

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG

• Tím: thường vừa phải, tím nhiều ở đầu chi và niêm mạc. Tăng nhiều khi gắng sức hoặc khi lạnh.

• Khó thở khi gắng sức. Có khi thành cơn.

• Ngồi xổm: thường gặp. Tương đối đặc hiệu của tứ chứng Fallot.

• Cơn tím kịch phát kèm ngừng thở và ngất.

• Chậm phát triển thể xác.

• Ngón tay dùi trống.

• Âm thổi toàn tâm thu ở LS 3, 4 trái sát xương ức, cường độ vừa phải (3/6), lan mọi hướng ở ngực, nhiều nhất về phía vai trái.

• T2: nghe được. Nếu có T2 tách đôi, loại trừ chẩn đoán không lỗ van ĐMP (pulmonary atresia), không van ĐMP.

• Có thể nghe âm thổi liên tục dưới đòn (còn tồn tại ống động mạch) hoặc ở vùng lưng (tuần hoàn phế quản gia tăng).

X-QUANG NGỰC

• Bóng tim:

- Thường không lớn.

- Hình guốc.

- Cung thứ 2 bên trái (cung ĐMP) không thấy.

• Nhánh ĐMP nhỏ.

• Phế trường sáng.

ECG

• Thường có nhịp xoang.

• Trục QRS lệch phải, + 150o.

• Dầy nhĩ phải.

• Dầy thất phải kèm tăng gánh tâm thu thất (P).

II. TRƯỚC PHẪU THUẬT

1. Khám và chuẩn bị bệnh nhân trước mổ

• Trẻ nhỏ: sữa mẹ nhịn bú trước 4 giờ và uống nước đường trước 2 giờ.

• Trẻ lớn: sữa bột hoặc thức ăn đặc nhịn trước 6 giờ.

2. Tiền mê

• Trẻ > 1 tuổi Midazolam 0,05-0,1mg/kg trước phẫu thuật 30phút.

• Trẻ > 5 tuổi Hydroxyzin 25mg 1v uống trước phẫu thuật 30 phút.

3. Moritoring

• ECG: mắc 5 điện cực.

• Pulse Oxymetry.

• HA không xâm lấn.

• Capnography.

• Nhiệt độ: thực quản và hậu môn.

• Chuẩn bị thuốc cấp cứu:

- Atropin.

- NaHCO3.

- Adrenalin.

- Epherin.

4. Xử trí gây mê

a. Dẫn đầu

• Oxygenation 100% 2- 5 phút. Nếu bệnh nhân phụ thuộc shunt trái phải (VSD lớn, cAVC...) FiO2 lúc dẫn đầu 50% hoặc thấp hơn, sau đó tuỳ đáp ứng của bệnh nhân.

• Khởi đầu servoran 4-8%.

• Đặt 2 đường truyền TM ngoại bin. Sau đó

• Midazolam 0,1-0,2mg/kg IV.

• Sulfentanyl: 1jg/kg hoặc Fentanyl 5jg/kg IV.

• Ranitidin 1mg/kg IV.

• Propofol 3-5mg/kg hoặc ketamin 1-2mg/kg IV.

• Rocuronium 0,9mg/kg hoặc Vecuronium 0,1mg/kgIV.

• Đặt nội khí quản.

• Gây tê xương cùng (xem thêm bài Tê xương cùng).

Liều dùng: Bupivacain hoặc LevoBupivacain 0,25% 1ml/kg + Morphin Sulfate 0,1mg/kg

• Huyết áp xâm lấn:ĐM quay hoặc ĐM đùi.

• Catheter TM trung ương:

- TM cảnh trong.

- Hoặc TM đùi.

b. Duy trì

• Midazolam: 0,1-0,2mg/kg/giờ.

• Sulfentanyl: 0,5 jg/kg/giờ

• Rocuronium 0,5mg/kg/30 phút.

• Acid tranexamic 30 mg/kg.

• KS dự phòng: Cephazolin 30mg/kg hoặc Vancomycin 20 mg/kg(khi có chỉ định)

III.TRONG PHẪU THUẬT

• Khi rạch da, cưa xương ức chú ý:

- Cho liều lặp lại: Midazolam 0,1mg/kg, sulfentanyl 0,5-1jg/kg, rocuronium 0,5-0,9mg/kg.

- Khi cưa xương ức nhớ gỡ máy thở ra, cưa xong nhớ gắn lại và kiểm tra máy thở.

- Nguy cơ tăng thông khí, theo dõi EtCO2 và giảm thông khí nếu cần.

- Có nguy cơ chảy máu do tổn thương TM vô danh.

• Mở màng bao tim: HĐH có thể dao động:

- Chuẩn bị làm đầy lưu lượng dịch lưu hành trong lòng mạch.

- Nếu hạ huyết áp: Ephedrin liều 1mg/IV Lần.

- Mạch Chậm:

+ Thông khí với oxy 100%.

+ Atropin: 0,1-0,2mg/kg IV.

• Làm các nút: nguy cơ rối loạn nhịp (xem xử trí rối loạn nhịp).

• Cho Heparin: trọng lượng x 3(mg), 3 phút sau kiểm tra ACT.

• Đặt canule động mạch chủ. Huyết áp phải được kiểm soát hoàn toàn (không nên để HA cao có nguy cơ vỡ ĐM chủ).

• Đặt canuyn TM chủ trên và TM chủ dưới:

- Có nguy cơ chảy máu.

- Có nguy cơ tắc nghẽn TM chủ trên (mặt bn bị sưng lên, tím tái, chảy máu mũi) quan trọng làm cản trở sự đổ về của TM.

1. Bắt đầu chạy Tuần hoàn ngoài cơ thể

• Kiểm tra điện não đồ BIS(nếu có).

• Kiểm tra lượng nước tiểu.

• Ngừng tất cả đường truyền dịch của gây mê.

• Ngừng máy thở khi biết chắc tuần hoàn ngoài cơ thể đủ lưu lượng.

• Kiểm tra độ chênh lệch giữa 2 nhiệt độ miệng và hậu môn.

• Kiểm tra kết quả khí trong máu, kali, Hct.

• Kiểm tra thời gian kẹp ĐM chủ và sự hiệu quả của bảo vệ cơ tim.

• Có khả năng sử dụng thuốc giản mạch để làm hạ HA:

- Sevoran hoặc Isofluran (qua Tuần hoàn ngoài cơ thể).

- Hoặc Nicardipin (Loxen) 10mg 0,1mg/lần cho dến khi đạt hiệu quả mong muốn.

- Hoặc Nitroglycerin 0,5-10 jg/kg/ph, Nitroprussid từ 0,5-8 jg/kg/ph tùy tình trạng bệnh nhân.

• Suởi ấm bênh nhân:

- Hút đờm nhớt trong ống NKQ.

- Chuẩn bị lại máy thở với FiO2 100%, chế độ thở đã được điều chỉnh lúc ban đầu và gắn lại máy thở khi PTV bắt đầu đóng nhĩ phải.

- Tim đập lại tự nhiên hoặc có Shock, có thể rối loạn nhịp (xem xử trí RLN).

2. Ngừng Tuần hoàn ngoài cơ thể

• Chức năng tim đập hiệu quả:

- Nhịp xoang.

- HA ổn định.

- HA không ổn: đổ đầy lưu lượng dịch trong lòng mạch.Nếu tim đầy mà HA vẫn chưa ổn, chuẩn bị:

+ Dopamin.

+ Milrinon.

+ Adrenalin nếu cần.

• Sưởi ấm đủ: trẻ em > 36oC.

3. Thời gian sau Tuần hoàn ngoài cơ thể

• Chuẩn bị Protamin: liều 1-1,5 liều Heparin.

• Cho Protamin khi PTV yêu cầu.

• 15 phút sau khi cho protamin làm lại ACT, khí máu. Đếm tiểu cầu, ĐMTB

• Cho thuốc trợ tim: Dopamin, Milrinon hoặc Adrenalin nếu cần.

• Kiểm tra lượng và màu sắc nước tiểu.

• Test Pace maker.

• Đóng ngực.

• Báo bệnh sang hồi sức.

IV. SAU PHẪU THUẬT

Chuyển hồi sức ngoại:

• Trước khi chuyển bệnh qua giường: Sulfentanyl 0,5jg/kg.

• Ballon giúp thở và ambu sẵn sàng.

• Cuối cùng kiểm tra lại HA trước khi tháo dây nối huyết áp ra.

V. AN TOÀN PHẪU THUẬT

• Thăm khám tiền mê kỹ để phát hiện những bệnh lý kèm theo.

• Phải tuân thủ nghiêm ngặt qui trình trình check-list của Bệnh viện.

• Thuốc vận mạch: tuân thủ qui tắc An toàn khi sử dụng thuốc đặc biệt.

• Luôn pha loãng thuốc khi dùng đường tĩnh mạch.

• Tác dụng thuốc phụ thuộc vào liều truyền, thời gian có tác dụng nhanh và ngắn cho nên luôn luôn sử dụng bơm tiêm điện để truyền khi dùng đường truyền tĩnh mạch.

• Khi dùng đường truyền TM: truyền ở các tĩnh mạch lớn, tốt nhất là đường truyền trung ương: tĩnh mạch nền, tĩnh mạch cảnh trong, tĩnh mạch đùi... Nên thay đổi vị trí truyền mỗi 6 giờ nếu truyền qua các tĩnh mạch ngoại biên. Không truyền ở tĩnh mạch da đầu.

• Khi cho Vancomycin hoặc protamin: dùng syringe pha loãng thuốc truyền từ từ bằng bơm điện để tránh hạ huyết áp do truyền nhanh.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA, TIM MẠCH, NGOẠI KHOA - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1

NGOẠI KHOA GÂY MÊ HỒI SỨC

ĐẶC ĐIỂM HỒI SỨC SAU MỔ MỘT SỐ BỆNH TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
GÂY TÊ VÙNG Ở TRẺ EM
GÂY TÊ KHOANG XƯƠNG CÙNG Ở TRẺ EM
GÂY MÊ
GÂY MÊ NHI KHOA
BÙ DỊCH VÀ TRUYỀN MÁU TRONG LÚC GÂY MÊ Ở TRẺ EM
NHỊN ĂN UỐNG TRƯỚC KHI GÂY MÊ Ở TRẺ EM
GÂY MÊ TRẺ BỊ SUYỄN
GÂY MÊ HỔI SỨC CHO PHẪU THUẬT CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH
GÂY MÊ HỔI SỨC CHO PHẪU THUẬT ĐÓNG THÔNG LIÊN NHĨ BẰNG DỤNG CỤ
VÔ CẢM CHO BỆNH NHÂN ĐÓNG CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG DỤNG CỤ
GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG PHẪU THUẬT THÔNG LIÊN NHĨ Ở TRẺ EM
GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG PHẪU THUẬT THÔNG LIÊN THẤT Ở TRẺ EM
GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG PHẪU THUẬT TỨ CHỨNG FALLOT Ở TRẺ EM
GÂY MÊ TRONG BỆNH LÝ VÕNG MẠC Ở TRẺ NON THÁNG - TRẺ EM
GÂY MÊ CHO TRẺ EM SUY GAN
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN CÓ SUY GIẢM CHỨC NĂNG THẬN
GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG PHẪU THUẬT LÕM NGỰC Ở TRẺ EM
GÂY MÊ HỒI SỨC CHO TRẺ DỊ DẠNG NANG TUYẾN BẨM SINH
GÂY MÊ HỒI SỨC CHO PHẪU THUẬT U GAN Ở TRẺ EM
GÂY MÊ HỒI SỨC CHO PHẪU THUẬT U TRUNG THẤT Ở TRẺ EM
GÂY MÊ TRẺ BỊ BƯỚU TÂN DỊCH VÙNG CỔ
GÂY MÊ HỒI SỨC TRÊN TRẺ BÉO PHÌ
GÂY MÊ BỆNH NHÂN SỬ DỤNG CORTICOIDS (BỔ SUNG CORTICOIDS)
ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN Ở TRẺ EM CÓ DẠ DÀY ĐẦY
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU NGOÀI MÀNG CỨNG Ở TRẺ EM
GÂY MÊ HỒI SỨC CHẢY MÁU MUỘN SAU CẮT AMIDAN Ở TRẺ EM
GÂY MÊ HỒI SỨC GẮP DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
GÂY MÊ Ở TRẺ EM BỊ HEMOPHILIA
GÂY MÊ BỆNH NHI THALASSEMIA Ở TRẺ EM
GÂY MÊ BỆNH NHÂN HẸP MÔN VỊ PHÌ ĐẠI Ở TRẺ EM
GÂY MÊ MỔ TẮC RUỘT Ở TRẺ EM
GÂY MÊ VÀ HỒI SỨC CHO PHẪU THUẬT U TỦY THƯỢNG THẬN Ở TRẺ EM
GÂY MÊ TRẺ EM MẮC BỆNH HIRSCHSPRUNG
GÂY MÊ TRONG MỔ NỘI SOI Ổ BỤNG Ở TRẺ EM
GÂY MÊ NỘI SOI TIÊU HÓA TRÊN Ở TRẺ EM
GÂY MÊ NỘI SOI TIÊU HÓA DƯỚI Ở TRẺ EM
GÂY MÊ TRẺ EM BỊ VIÊM RUỘT THỪA CẤP
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ MASK THANH QUẢN Ở TRẺ EM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CO THẮT THANH QUẢN Ở TRẺ EM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HẠ HUYẾT ÁP CHỈ HUY Ở TRẺ EM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VÔ CẢM CHO BỆNH NHÂN BỆNH BẠCH CẦU Ở TRẺ EM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG THÂN NHIỆT ÁC TÍNH Ở TRẺ EM
VÔ CẢM CHỤP CẮT LỚP Ở TRẺ EM
GÂY MÊ HỒI SỨC CHO TRẺ BẠI NÃO
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN HẬU PHẪU LỒNG NGỰC Ở TRẺ EM
RÚT NỘI KHÍ QUẢN SAU GÂY MÊ TẠI PHÒNG HỒI TỈNH Ở TRẺ EM
SĂN SÓC HỆ THỐNG DẪN LƯU
SĂN SÓC DẪN LƯU MÀNG PHỔI Ở TRẺ EM
CÁC BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT BỤNG Ở TRẺ EM
HỒI SỨC TRẺ EM SAU MỔ TIM HỞ
MỘT SỐ BIẾN CHỨNG NGAY SAU MỔ TIM Ở TRẺ EM - PHÒNG NGỪA, XỬ TRÍ