NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BÌNH THƯỜNG

1. Nguyên tắc điều trị:

Bảo đảm cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng phù hợp cho từng đối tượng, đáp ứng với mức độ hoạt động nhằm duy trì sức khỏe và dự trữ dinh dưỡng thích hợp.

2. Nhu cầu dinh dưỡng

2.1 Năng lượng:

2.1.1 Năng lượng chuyển hóa cơ bản (NLCHCB): còn gọi là năng lượng tiêu hao khi nghỉ ngơi.

Là năng lượng cần cho cơ thể tiêu hao trong điều kiện nghỉ ở nhiệt độ phòng không đổi 200C và nhịn đói (không ăn ít nhất 12 giờ). Đó là năng lượng cần thiết để duy trì các chức phận sống của cơ thể như hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thân nhiệt. Nhu cầu chuyển hóa cơ bản (CHCB) của các cơ quan: Não (25%), hệ tiêu hóa, gan, thận (35%), cơ (20%), tim (6%), phần còn lại (14%).

2.1.2 Cách tính năng lượng chuyển hóa cơ bản:

Có nhiều cách tính nhu cầu năng lượng cơ bản

- Theo Harris - Benedict:

Nam: NLCHCB = 66,5 + (13.75 x cân nặng (kg)) + (5 x chiều cao(cm)) - (6,78 x tuổi). Nữ: NLCHCB = 655,0 + (9.56 x cân nặng) + (1.85 x chiều cao) - (4,68 x tuổi).

- Công thức tính chuyển hóa cơ bản dựa theo cân nặng:

NHÓM TUỔI

CHUYỂN HÓA CƠ BẢN (Kcal/ngày)

NĂM

NAM

NỮ

0 - 3

60.9 x cân nặng (kg) - 54

61.0 x cân nặng (kg) - 51

3 - 10

22.7 x cân nặng (kg) + 495

22.5 x cân nặng (kg) + 499

10 - 18

17.5 x cân nặng (kg) + 651

12.2 x cân nặng (kg) + 746

18 - 30

15.3 x cân nặng (kg) + 679

14.7 x cân nặng (kg) + 496

30 - 60

11.6 x cân nặng (kg) + 879

8.7 x cân nặng (kg) + 829

> 60

13.5 x cân nặng (kg) + 487

10.5 x cân nặng (kg) + 596

2.1.3 Tổng nhu cầu năng lượng cần thiết = NLCHCB x hệ số hoạt động thể lực x (1 + hệ số nhiệt) + năng lượng tiêu hao cho tiêu hóa thức ăn

- Hoạt động thể lực: Năng lượng cho hoạt động thể lực là năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động có ý thức của cơ thể. Hoạt động càng nặng thì mức tiêu hao năng lượng càng cao do tăng nhu cầu oxy cho cơ thể hoạt động, và tăng tải nhiệt cho cơ thể.

- Hệ số cho hoạt động thể lực:

BN nằm viện

1.1

BN nằm viện, vận động nhẹ

1.2

Bệnh nhân đi lại bình thường

1.3

Người bình thường:

Ngồi nhiều, ít vận động

1.4 - 1.5

(Nhân viên văn phòng, kỹ thuật viên xét nghiệm, luật sư, lái xe. . .)

Ngồi nhiều, vận động nhẹ

1.6 - 1.7

(Bác sĩ, giáo viên, nội trợ, . . .)

Vận động trung bình

1.8 - 1.9

(Công nhân công nghiệp nhẹ, công nhân xây dựMG, nông dân, ngư dân)

Vận động nặng

2 - 2.4

(Nông dân mùa thu hoạch, công nhân lâm nghiệp, nghề mỏ, vận viên thể thao)

- Hệ số nhiệt: sốt làm tăng mức năng lượng chuyển hóa cơ bản lên 13% với mỗi độ trên 38oC.

- Năng lượng tiêu hao cho tiêu hóa thức ăn là năng lượng tiêu hao cho hoạt động tiêu hóa, hấp thu, và chuyển hóa các chất dinh dưỡng bao gồm cả hoạt động tổng hợp và dự trữ chất đạm, chất béo, chất bột đường. Năng lượng tiêu hao cho tiêu hóa thức ăn bằng 10% năng lượng tiêu hao cho hoạt động thể lực.

Ví du: BN nam 50 tuổi, vận động nhẹ, không sốt, CN: 55kg, cao: 1.65

NLCHCB = 66.5 + 13.75 x 55 + 5.0 x 1.65 - 6.78 x 50 = 1309 Kcal

Năng lượng tiêu hao cho hoạt động thể lực = 1309 x 1.2 (hệ số hoạt động thể lực) = 1570

Năng lượng tiêu hao cho tiêu hóa thức ăn = 0.1 x 1570 = 157 kcal Tổng nhu cầu năng lượng cần thiết = 1570 + 157 = 1727 kcal

Sau một thời gian dài nhịn đói chuyển hóa cơ bản của bệnh nhân sẽ giảm dần đến 30 % nếu không có tình trạng dị hóa kèm theo.

- Đối với những bệnh nhân béo phì (BMI > 30) nhu cầu năng lượng cần là 11 -14kcal/kg/ngày hoặc 22 - 25 kcal/kg (cân nặng lý tưởng)/ngày.

Cách tính cân nặng lý tưởng:

Cách 1: CNLT = Chiều cao X Chiều cao (m2) X 22 (BMI = 22)

Cách 2: CNLT = (Chiều cao (cm) - 100) * 0.9

Cách 3: Cân nặng ổn định của người đó

2.2 Chất đạm (protid)

2.2.1 Nhu cầu cơ bản:

- Từ 0.8g - 1g protein có giá trị sinh học cao/kg/ngày (tối thiểu 30-35% protein có nguồn gốc động vật), chiếm khoảng 12 - 15% năng lượng khẩu phần. Tỉ lệ protid động vật/tổng số: 30 - 50%

- Những bệnh nhân nặng có BMI > 30 thì nhu cầu protein cần > 2 g/kg (cân nặng lý tưởng)/ngày, và đối với những bệnh nhân nặng có BMI > 40 thì nhu cầu protein > 2.5 g/kg (cân nặng lý tưởng)/ngày

2.2.2 Nguồn cung cấp protein:

Protein động vật chứa hầu hết các acid amin thiết yếu: thịt, cá, trứng, sữa. Protein của sữa và trứng có giá trị sinh học cao nhất. Protein nguồn gốc thực vật như đậu chứa một số acid amin thiết yếu, trong đó protein từ đậu nành có giá trị sinh học tương đương thịt cá.

2.3 Chất béo (lipid): 1 gam lipid cung cấp 9 kcal

2.3.1 Nhu cầu:

Đối với người trưởng thành nhu cầu chất béo chiếm 18 - 25 % nhu cầu năng lượng cơ thể. Tỉ lệ lipid động vật /lipid thực vật không vượt quá 60%. Tỉ lệ các loại chất béo:

- Acid béo no chiếm 1/3

- Acid béo không no 1 nối đôi chiếm 1/3

- Acid béo không no nhiều nối đôi chiếm 1/3

- Acid béo dạng trans < 1%

- Cholesterol < 300MG ngày.

2.3.2 Nguồn cung cấp chất béo:

- Chất béo có nguồn gốc động vật: thịt mỡ, mỡ cá, bơ, sữa, phô mai, kem, lòng đỏ trứng.

- Chất béo có nguồn gốc thực vật: dầu thực vật, đậu phộng, mè, đậu nành, hạt điều, hạt dẻ, cùi dừa, dầu thực vật.

- Acid béo no: thịt, mỡ động vật, phô mai, bơ động vật, kem, dầu dừa, dầu cọ.

- Acid béo không no 1 nối đôi: dầu oliu, bơ, đậu phộng, hạnh nhân, dầu cọ, vừng.

- Acid béo không no nhiều nối đôi: ngũ cốc, đậu phộng, dầu hướng dương, dầu nành, vừng, các loại đậu, dầu cá.

2.4 Chất bột đường (glucid): 1 gam carbohydrate cung cấp 4 kcal.

2.4.1 Nhu cầu: Năng lượng từ chất bột đường chiếm 50% - 60% nhu cầu năng lượng, trong đó lượng đường đơn không quá 25% tổng năng lượng. Một số mô như tủy xương, hồng cầu, bạch cầu, tủy thận, mô mắt, thần kinh ngoại biên cần 40g glucose/ngày, não cần 120g glucose/ngày.

2.5 Chất khoáng: Là những nguyên tố không thay đổi cấu trúc qua quá trình tiêu hóa, hấp thu và chuyển hóa của cơ thể.

Có 2 loại chất khoáng:

- Chất khoáng đa lượng: là những chất nhu cầu cơ thể cần hằng ngày với số lượng nhiều tính từ Gam trở lên bao gồm: canxi, photpho, Kali, magne, Natri, sulfur.

- Chất khoáng vi lượng: nhu cầu hằng ngày thấp tính từ MG trở xuống, bao gồm sắt, kẽm, đồng, mangan, iot, selen ílor.

Nhu cầu chất khoáng:

DƯỠNG CHẤT

Nam

Nữ

Sắt (MG)

18.3

39.2 Tiền mạn kinh: 15.1

Kẽm (MG)

4.9 - 7

4.9 - 7

Iốt (μg)

150

150

Đồng (μg)

900

900

Selen (μg)

55

55

Mangan (MG)

1.8 - 2.3

1.8 - 2.3

Flor (MG)

3 - 4

3 - 4

Na (MG)

<=2400MG

<=2400MG

K (MG)

4700

4700

Ca (MG)

1000 - 1300

1000 - 1300

MG (MG)

205

205

P (MG)

700

700

Cl (MG)

2000 - 2300

2000 - 2300

2.6 Vitamin: là những hợp chất có chứa nitơ trong thành phần hóa học. Mặc dù cơ thể chỉ cần một lượng vitamin rất ít hằng ngày, nhưng đây là những chất tối quan trọng với sự sống, vì vitamin tham gia tất cả các quá trình chuyển hóa, cấu trúc cơ thể, thành phần các men, các nội tiết tố, các chất xúc tác phản ứng nội tế bào.

Vitamin được phân thành 2 loại dựa theo môi trường hòa tan:

- Vitamin tan trong nước: vitamin nhóm B, vitamin C được hấp thu thẩm thấu tại ruột, hòa tan trực tiếp vào máu, thải qua thận, thường được dự trữ trong cơ thể không nhiều, nên cần được cung cấp thường xuyên theo nhu cầu hằng ngày.

- Vitamin tan trong dầu: Vitamin A, D, E, K khi hấp thu cần có chất béo và muối mật, di chuyển trong hệ bạch huyết, khi vào máu cần có protein vận chuyển, được thải qua đường mật, dự trữ cao trong cơ thể trong gan và mô mỡ hàng tuần đến hàng tháng.

Nhu cầu vitamin:

DƯỠNG CHẤT

Nam

Nữ

Vitamin A (IU)

Bình thường:2000/ngày

Nuôi ăn: 5000/ngày

Bình thường:2000/ngày

Nuôi ăn: 5000/ngày

Vitamin D (μg)

5 - 15

5 - 15

Vitamin E (IU)

12

12

Vitamin K (μg)

59

51

B1 (MG)

0.95 - 1.65

0.9 - 1.3

B2 (MG)

1.3 - 2.0

1.3 - 1.56

PP ( NE MG)

11.4 - 19.8

10.8 - 15.6

B5 (MG)

5 - 10

B6 (MG)

1.3 - 1.7

1.3 - 1.5

B7 (μg)

100 - 200

100 - 200

B9 (μg)

400

400

B12 (μg)

2.4

2.4

Vitamin C (MG)

70

70

2.7 Nước:

Cách ước lượng

Nhu cầu nước/các chất dịch, ml/kg

Theo cân nặng, tuổi

ml/kg

Vị thành niên (10-18 tuổi)

40

19-30 tuổi, hoạt động thể lực

40

30-55 tuổi, hoạt động thể lực trung bình

35

Người trưởng thành trên 55 tuổi

30

3. Tài liệu tham khảo:

3.1 Hà Huy Khôi. Nhu cầu dinh dưỡng. Dinh dưỡng học 2011. Dinh dưỡng lâm sàng 2002. Viện Dinh dưỡng. Trang 45 - 65.

3.2 Lê Thị Hợp. Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. Nhà xuất bản y học 2012.

3.3 Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện. Bộ Y tế 2006. Trang 9.

3.4 L.Kathleen Mahan, Sylvia Escott - Stump. Krause’ Food, nutrition, and diet therapy 2000. Page 19 - 30, 153 - 155.

3.5 Stephen A. McClave, Robert G. Martindale, Vincent W. Vanek, Mary McCarthy, Pamela Roberts, Beth Taylor, Juan B. Ochoa, Lena Napolitano, Gail Cresci. Guidelines for the Provision and Assessment of Nutrition Support Therapy. Journal of Parenteral and Enteral Nutrition 2009. Volume 33 Number 3 277-316.

PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ BỆNH NỘI KHOA - BỆNH VIỆN 115 TP.HCM

BÓC TÁCH ĐỘNG MẠCH CHỦ
CHẾ ĐỘ ĂN, THỰC PHẨM DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH GOUT
CHẾ ĐỘ ĂN, THỰC PHẨM DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ GAN MẬT
CHẾ ĐỘ ĂN, THỰC PHẨM DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD)
CHẾ ĐỘ ĂN, THỰC PHẨM DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH SUY THẬN MẠN TRƯỚC LỌC
CHẾ ĐỘ ĂN, THỰC PHẨM DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
CHẾ ĐỘ ĂN, THỰC PHẨM DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỤY CẤP
CHẾ ĐỘ ĂN, THỰC PHẨM DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẾ ĐỘ ĂN, THỰC PHẨM DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU MỔ
CHẾ ĐỘ ĂN, THỰC PHẨM,DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ CHẠY THẬN NHÂN TẠO - THẨM PHÂN PHÚC MẠC
CHỈ SỐ BMI, CÁCH TÍNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
DINH DƯỠNG, THỰC PHẨM CHẾ ĐỘ ĂN ĐIỀU TRỊ BỆNH CAO HUYẾT ÁP
DỰ PHÒNG TIÊN PHÁT BIẾN CỐ TIM MẠCH DO XƠ VỮA- RẤT CHI TIẾT
HƯỚNG DẪN NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG
HƯỚNG DẪN TÌM NGUYÊN NHÂN ĐAU LƯNG
HỘI CHỨNG NÚT XOANG BỆNH LÝ
LƯU ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH HỘI CHỨNG CHÓP XOAY
NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ BLỐC NHĨ THẤT
NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT RÉT
NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO MỌI NGƯỜI - HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY
PHÁC ĐỒ CHẤN THƯƠNG VỠ BÀNG QUANG
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CƠ TIM DÃN
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH LỴ TRỰC TRÙNG
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PARKINSON
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHÈN ÉP TIM CẤP
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH APXE PHỔI
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH BỆNH DO NẤM CANDIDA
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH BỆNH NÃO GAN
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH CHÓNG MẶT
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH CƠ TIM HẠN CHẾ
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH DO LEPTOSPIRA
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH DÃN PHẾ QUẢN
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH GOUT
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH HELICOBACTER PYLORI
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH HEN PHẾ QUẢN
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH HO KÉO DÀI
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH HÔN MÊ
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH HỘI CHỨNG GAN THẬN
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH LAO XƯƠNG KHỚP
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH MÀY ĐAY
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH NHỊP NHANH THẤT
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH NÔN ÓI Ở NGƯỜI LỚN
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH PHÙ QUINCKE DỊ ỨNG
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH RỐI LOẠN LIPID MÁU
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH SUY HÔ HẤP CẤP
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH THIẾU MÁU
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH THOÁI HÓA KHỚP
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH THẤP TIM
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH THỦY ĐẬU
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH TRÀN MÁU MÀNG PHỔI
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH TĂNG TIẾT MỒ HÔI TAY DO CƯỜNG THẦN KINH GIAO CẢM
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH TĂNG ÁP PHỔI
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH UNG THƯ TẾ BÀO GAN NGUYÊN PHÁT
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH UỐN VÁN
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH VIÊM CƠ TIM
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH VIÊM DA DỊ ỨNG
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH VIÊM GAN DO THUỐC
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH VIÊM GAN TỰ MIỄN
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH VIÊM GAN VIRUS C
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH VIÊM KHỚP PHẢN ỨNG
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH VIÊM MÀNG HOẠT DỊCH
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH VIÊM MÔ TẾ BÀO
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH VIÊM TỦY CẮT NGANG
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH XƠ GAN
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH ÁP XE VÚ
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH ĐAU ĐẦU
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH ĐỘNG KINH
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU CHI DƯỚI
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ KHỐI U TRUNG THẤT
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG DO TỤ CẦU VÀNG
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG DƯỚI THẬN
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ QUAI BỊ
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SA SÚT TRÍ TUỆ
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TRÀN MỦ MÀNG PHỔI
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TÂM PHẾ MẠN
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ U MÁU - DỊ DẠNG MẠCH MÁU
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP NHIỄM KHUẨN
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG
PHÁC ĐỒ MỚI NHẤT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH NHƯỢC CƠ
PHÁC ĐỒ NUÔI ĂN QUA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BÍ TIỂU
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH LỴ AMÍP
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM RUỘT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG NIỆU ĐẠO
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬN
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CƠN TĂNG HUYẾT ÁP (HYPERTENSIVE CRISES)
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CƠN ĐAU QUẶN THẬN
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH NỘI SỌ
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HẸP VAN HAI LÁ
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HẸP VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH PHỔI
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH (IBS)
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HỞ VAN HAI LÁ
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LAO MÀNG BỤNG
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ, MẤT NGỦ, NGỦ KHÔNG NGON GIẤC, THUỐC
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SỎI BÀNG QUANG
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SỎI KẸT NIỆU ĐẠO
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SỐT NHIỄM SIÊU VI ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ THÔNG LIÊN NHĨ
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ THÔNG LIÊN THẤT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TIỂU MÁU
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỨ CHỨNG FALLOT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM DẠ DÀY
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀNG NÃO MỦ TRẺ EM VÀ NGƯỜI LỚN
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM TỤY MẠN
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VÔ NIỆU DO TẮC NGHẼN
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT NÃO
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO
PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ NGỰC
QUY TRÌNH RFA TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ GAN
SINH THIẾT XUYÊN THÀNH NGỰC DƯỚI CT SCANNER
SUY TĨNH MẠCH MẠN CHI DƯỚI
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CỔ TRƯỚNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN YẾU LIỆT
TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN
VIÊM MÀNG NÃO DO NẤM CRYPTOCOCCUS NEOFORMANS
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
VIÊM PHÚC MẠC NHIỄM KHUẨN NGUYÊN PHÁT
VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH HUỶ MYELIN MẠN TÍNH
VIÊM ĐIỂM BÁM GÂN VÀ MÔ MỀM QUANH KHỚP
ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CÓ VAN NHÂN TẠO
ĐIỀU TRỊ CÁC THỂ LÂM SÀNG CỦA RUNG NHĨ
ĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ TRONG CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG ĐẶC BIỆT
ĐIỀU TRỊ TẮC ĐỘNG MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI
ĐỊNH HƯỚNG CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ NGẤT Ở NGƯỜI LỚN
ỨNG DỤNG TIÊM BOTULINIM NEUROTOXIN TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG THẦN KINH