Yếu gốc chi thường thấy ở các cơ ở đai vai (ví dụ : cơ nhị đầu, cơ tam đầu, cơ vai),và đai hông ( ví dụ : các cơ mông, cơ khép, cơ thắt lưng lớn, cơ thắt lưng chậu, cơ chậu, các cơ chậu hông mấu chuyển). Dễ dàng kiểm tra bằng cách yêu cầu bệnh nhân đứng dậy khi đang ngồi ghế, chải đầu, treo quần áo vừa giặt lên dây phơi.
• Viêm cơ không do nhiễm trùng
• Viêm da cơ
• Viêm đa cơ
• Bệnh nội tiết
• Cường giáp - xem Chapter 7, ‘Endocrinology signs’
• Suy giáp - xem Chapter 7, ‘Endocrinology signs’
• Hội chứng cushing- xem Chapter 7, ‘Endocrinology signs’
• Cường cận giáp - xem Chapter 7, ‘Endocrinology signs’
• Bệnh hệ thống
• SLE
• RA
• Di truyền
• Loạn dưỡng cơ
• Teo cơ cột sống
• Khác
• Bệnh thần kinh vận động
• Bệnh nhược cơ
• Tiêu chảy mỡ
• Đau cơ dạng thấp
Viêm cơ
Các miễn dịch trung gian trong viêm phá hủy cơ xương làm chúng bị yếu đi (Table 1.1).
Bệnh hệ thống
Yếu gốc chi có thể xuất hiện trong một số bệnh khớp hệ thống như SLE và RA. Sự lắng động các phức hợp miễn dịch tại các mô cơ làm tổn thương các sợi cơ làm cơ yếu đi.
Các nguyên nhân gây nên yếu gốc chi có độ nhậy thấp. Trong khi các nghiên cứu về yếu gốc chi còn hạn chế. Tuy nhiên nếu dấu hiệu dương tính thì thường là bệnh lý cần thăm khám kĩ càng.
TABLE 1.1 Cơ chế bệnh viêm cơ |
|
Bệnh |
cơ chế |
Viêm đa cơ |
T Tế bào T (đặc biệt là CD8) và đại thực bào phá hủy các sợi cơ. |
Viêm da cơ |
sự lắng động bổ thể và phức hợp miễn dịch làm khởi động quá trình viêm và phá hủy các sợi cơ làm cơ yếu đi. |